K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

Số hữu tỉ dương: \(\frac{-3}{-5};\frac{2}{3}\)

Số hữu tỉ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5}\)

Số không phải là số hữu tỉ âm mà cũng không phải là số hữu tỉ âm: \(\frac{0}{-2}\)

15 tháng 8 2016

Dạ cám ơn bạn

 

16 tháng 6 2017

cho hỏi x đâu ra vậy

4 tháng 8 2018

hình như bn í lộn x là y hay sao ấy

10 tháng 8 2016

a, Tích của 2 số hữu tỉ 

\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)

b, Thương của 2 số hữu tỉ

\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)

c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm

\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)

d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5

\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)

 

 

 

24 tháng 6 2016
a, Giả sử 2014 số hữu tỉ đó là 
Ta có a2012a2013 là số âm, nên tích  âm.
Nếu a2014 dương, theo giả thiết thì  âm nên không mất tính tổng quát, giả sử  dương còn  âm.
Cũng lại có âm suy ra  dương.
Vậy  âm nên tích 2014 số hữu tỉ là số dương.

b, Do trong 2014 số hữu tỉ luôn chọn được 2013 số, 2013 số này chia thành các nhóm gồm 3 số, trong đó tích ba số là số âm nên tích của 2013 số là số âm, mà tích của 2014 số dương nên số còn lại âm.
Như vậy nếu ta lấy 2013 số bất kì trong 2014 số thì số còn lại luôn là một số âm. 
Ta suy ra 2014 số hữu tỉ đó đều là số âm.  
8 tháng 11 2016

1)

Lũy thừa bậc n của x , kí hiệu xn là tích n thừa số x , trong đó x là số tự nhiên lớn hơn 1 .

2)

Tỉ số của hai số hữa tỉ a và b là a : b ( hay \(\frac{a}{b}\) ) trong đó b khác 0 .

Ví dụ : Tỉ số giữa 5 và 7 là \(\frac{5}{7}\)